Đang thực hiện
Tìm kiếm
 
>>> Hỗ trợ trực tuyến 24/7 Call, Zalo, FB: -Phạm Chung: 0979 171 312

XKLĐ Nhật Bản: Lao động sẽ bị xử lý như thế nào khi phá bỏ hợp đồng?

12/12/2018
Theo luật quy định của Việt Nam người lao động có thể đi làm ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân mà không phải thông qua doanh nghiệp làm môi giới. Tuy nhiên, họ đều phải tuân thủ pháp luật của Việt Nam cũng như nước sở tại về các điều khoản trong hợp đồng đã ký và thỏa thuận với phía nước ngoài.

 
1. LAo động tự phá vỡ hợp đồng sẽ bị xử lý như thế nào?

Ví dụ như khi bạn ký hợp đồng với công ty Nhật và làm việc trong vòng 5 năm nhưng khi làm việc được hơn 1 năm thì bạn bỏ việc và sang làm cho một công ty khác mà không phải công ty bạn đã ký hợp đồng chỉ bởi vì lương cao hơn. Như vậy là bạn đã vi phạm hợp đồng khi bị phát hiện bạn sẽ bị đuổi về nước vè bị phạt theo mức phạt quy định.
 
Trường hợp trước khi xuất cảnh bạn được người thân bảo lãnh và người bảo lãnh cam kết trả toàn bộ tiền phạt nếu bạn vi phạm hợp đồng thì công ty đưa lao động sang Nhật sẽ khởi kiện và người bảo lãnh phải chịu trách nhiệm.

Khi lao động bị phạm luật người lao động sẽ bị phạt từ 90 đến 100 triệu đồng nếu như bị vi phạm một trong những hành vi sau:

 

Ngoài ra, người lao động còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
 
Buộc về nước đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, điểm b và điểm c;
 
Cấm đi làm việc ở nước ngoài trong thời hạn 2 năm đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a và điểm b;
 
Cấm đi làm việc ở nước ngoài trong thời hạn 5 năm đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c và điểm d.

Người đứng đầu cơ quan ngoại giao, cơ quan lãnh sự…được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Nhật sẽ có thẩm quyền xử phạt đối với những trường hợp nêu trên.

Mong rằng những bạn đang lao động tại Nhật Bản hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi quyết định vì những hệ lụy sau đó là gia đình bạn phải chịu là rất lớn nợ nần chồng chất nợ cũ chưa trả nợ mới đã đến đa phần các bạn đi XKLD đều là nông thôn. Hãy thử làm một phép so sánh với mức nợ như thế bạn, sẽ trả trong bao lâu khi làm việc tại Nhật Bản đúng quy định và làm ruộng ở quê nhà.

2. Nguyên nhân người lao động muốn phá bỏ hợp đồng lao động

 
Công ty ít việc làm thêm
 Lương thấp
 Không chấp hành nội quy (mang thai ngoài ý muốn…)
 Không đáp ứng được công việc
 Không hòa nhập được với môi trường công ty tại Nhật Có muôn vàn lý do thực tập sinh Việt Nam chán nản và muốn phá vỡ hợp đồng lao động. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến nhất.

 

3. Cách thích nghi với công việc, sinh hoạt bên Nhật Bản 

“Đi làm phải như đi chơi”. Đúng vậy! Đối với hợp đồng lao động của 1 thực tập sinh sẽ là 3 năm. Nếu bạn thích nghi với công việc thì thời gian đó sẽ trôi rất nhanh nhưng ngược lại, không bắt kịp được thì bạn sẽ nhanh thấy nản chí và cảm giác đi làm cho có, vì vậy công việc sẽ không hiệu quả. Những cách dưới đây sẽ giúp bạn chuẩn bị được tâm lý làm việc tốt nhất.

Chọn được công việc đúng trình độ và yêu thích của bạn.
Đã xác định đi làm là sẽ vất vả nên cần chuẩn bị tâm lý khi sang Nhật Bản làm việc.
Cùng làm 1 công việc, nhưng chắc chắn người bản địa sẽ có lương cao hơn lao động ngoại quốc nên bạn đừng so sánh mức lương vì nó tình hình chung rồi.
Chấp hành nội quy của công ty và pháp luật Nhật Bản.  

Xem thêm:

>>> Lao động Việt bỏ trốn tại Nhật sẽ bị xử lý như thế nào?

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

Phạm Chung: 0979 171 312

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS
Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.
 


App XKLĐ JPNET

Liên hệ hỗ trợ

Phạm Chung

0979 171 312

hotro.japan@gmail.com

Tìm kiếm
Hỗ trợ trực tuyến
Phạm Chung
Phạm Chung
SĐT: 0979 171 312
Chia sẻ của người lao động
0978 176 8..
Tôi sang hiện tại đang là thực tập sinh đơn hàng tiện...
0983 256 6..
Ban đầu em lo sợ chiều cao mình không đủ nên nhờ công...
01684 352 1..
Đã thi mấy lần công ty khác nhưng đều trượt, em chán...
message

Yêu Cầu Gọi Lại

Lên đầu trang