Đang thực hiện
Tìm kiếm
 
>>> Hỗ trợ trực tuyến 24/7 Call, Zalo, FB: -Phạm Chung: 0979 171 312

Tổng hợp danh sách các nghiệp đoàn bị hủy giấy phép mới nhất

19/07/2022

Những ai đã từng làm việc tại Nhật hay đang tìm hiểu về xuất khẩu lao động Nhật thì không thể không biết đến nghiệp đoàn. Mới đây, Bộ Tư Pháp và Bộ Y Tế, Lao Động, Phúc Lợi, Xã Hội Nhật bản đã thông báo về việc xóa giấy phép của đoàn thể quản lý ( Nghiệp đoàn) và hủy chứng nhận kế hoạch tiếp nhận thực tập kỹ năng của công ty tiếp nhận. Vậy hãy cùng laodongnhatban.com.vn cập nhật thông tin mới nhất về các nghiệp đoàn bị tước giấy phép này nhé!

1. Nghiệp đoàn là gì?

Nghiệp đoàn là một tổ chức giống như công đoàn ở Việt Nam được chính người lao động lập nên với mục đích đòi hỏi quyền lợi cho người lao động.
nghiệp đoàn Nhật Bản là gì?

Hình ảnh Nghiệp đoàn Nhật Bản tại tỉnh Kobe
 
Cũng giống như ở Việt Nam, từ nhà máy đến các cơ quan cấp cao hơn tại Nhật Bản đều có nghiệp đoàn. Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, vai trò của nghiệp đoàn rất quan trọng đến thực tập sinh. 

2. Vai trò của nghiệp đoàn đối với người lao động Việt Nam

Thông thường mỗi tỉnh sẽ có nghiệp đoàn và có liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương, họ sẽ có những chương trình hỗ trợ lao động đồng thời tiến hành khảo sát doanh nghiệp theo các mốc thời gian nhất định.

2.1. Liên hệ tuyển dụng lao động

Nghiệp đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng với thực tập sinh và tu nghiệp sinh Nhật Bản. Khi các xí nghiệp, công ty Nhật tuyển lao động nước ngoài thì họ sẽ gửi yêu cầu đến nghiệp đoàn ở địa phương và thông qua nghiệp đoàn để tuyển dụng.

Nghiệp đoàn và doanh nghiệp sẽ trao đổi những tiêu chí tuyển chọn người lao động để thống nhất và gửi thông tin tuyển dụng đến các công ty xuất khẩu lao động Việt Nam.
 
Thông thường các bạn thực tập sinh kỹ năng sẽ đều phải thông qua nghiệp đoàn trước khi tới doanh nghiệp. Những trường hợp cán bộ doanh nghiệp được cử sang Nhật làm việc sẽ không được gọi là tu nghiệp sinh hay thực tập sinh và không phải thông qua nghiệp đoàn.

2.2. Quản lý người lao động

Các lao động đi XKLĐ Nhật Bản theo nghiệp đoàn nào sẽ do nghiệp đoàn đó quản lý. Hàng tháng nghiệp đoàn sẽ có người xuống nơi các lao động làm việc để thăm nom tình hình làm việc của lao động.
 

2.3. Nghiệp đoàn bảo vệ quyền lợi người lao động

Chức năng chính để lập ra nghiệp đoàn là bảo vệ quyền lợi người lao động. Hàng tháng nghiệp đoàn tới thăm lao động và cũng tiếp thu những phản ánh của lao động về doanh nghiệp. Nếu các lao động có phản hồi không tốt, nghiệp đoàn sẽ giúp lao động giành lại quyền lợi từ doanh nghiệp.
Trong mọi trường hợp, nghiệp đoàn luôn là đơn vị đứng giữa giải quyết các vấn đề giữa người lao động và doanh nghiệp.

2.4. Cử người sang trực tiếp tổ chức thi tuyển lao động

Hầu hết các đơn hàng tuyển dụng tu nghiệp sinh, thực tập sinh thì nghiệp đoàn Nhật Bản sẽ cử cán bộ sang Việt Nam để phỏng vấn người lao động. Việc cán bộ nghiệp đoàn tới phỏng vấn cùng cán bộ doanh nghiệp thể hiện sự quan tâm của nghiệp đoàn với các lao động nước ngoài.



Một buổi phỏng vấn của Laodongnhatban.com.vn có nghiệp đoàn Nhật Bản tham dự

Tuy nhiên cán bộ nghiệp đoàn thường không ảnh hưởng tới kết quả thi tuyển vì việc tuyển chọn chủ yếu là do bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp. Một vài trường hợp cán bộ nghiệp đoàn cũng có thể tham gia và đưa ý kiến về việc tuyển dụng của doanh nghiệp.

>> Như trên đã nói vai trò chính của nghiệp đoàn là bảo vệ quyền lợi của người lao động. Vì thế, khi bắt đầu phỏng vấn các bạn không nên quá áp lực bởi vì trong ban tuyển dụng lao động luôn có cán bộ của nghiệp đoàn, người sẽ bảo hộ trong suốt quá trình làm việc của bạn.

 Nếu còn điều gì cần được tư vấn về nghiệp đoàn hay bất cứ thông tin gì về XKLĐ Nhật Bản, hãy bấm nút Đăng ký tư vấn dưới đây hoàn toàn miễn phí để được tư vấn viên hỗ trợ nhanh chóng.
                                                                         
                                                                                           hoặc liên hệ

                                                                           Hotline:0979.171.312

3. Danh sách các nghiệp đoàn bị hủy giấy phép và hủy chứng nhận kế hoạch tiếp nhận thực tập kỹ năng của công ty tiếp nhận.

Tên của đoàn thể quản lý đã bị xóa giấy phép:
 

⑴ 四国被服工業協同組合(代表理事 池尻 博史)

⑵ 協同組合グローバル・ネット(代表理事 三國 進一郎) 

⑶ 備中技研協同組合(代表理事 松尾 和文)

Tên của công ty tiếp nhận đã bị hủy chứng nhận kế hoạch tiếp nhận thực tập kỹ năng:

⑴ 株式会社アキオカ(代表取締役 秋岡 正之)

 ⑵ 有限会社ヴェルグレィ(代表取締役 新井 道子)

 ⑶ 河村 清 

 ⑷ 株式会社カワモト(代表取締役 河本 龍一)

 ⑸ グンオウアパレル株式会社(代表取締役 新井 晶)

 ⑹ 群央繊維工業株式会社(代表取締役 新井 義宗)

 ⑺ 株式会社光嘉(代表取締役 矢野 光嘉)

 ⑻ 株式会社佐貫塗装工業所(代表取締役 佐貫 隆行)

 ⑼ サンスダ建設株式会社(代表取締役 須田 吉人)

 ⑽ 株式会社新庄砕石工業所(代表取締役 柿﨑 武男)

 ⑾ 株式会社神和商事(代表取締役 筒井 常雄)

 ⑿ 有限会社田中被服(代表取締役 田中 建之朗)

 ⒀ 有限会社トラスト(代表取締役 犬塚 桂一郎) 

 ⒁ 株式会社ニシオシェル(代表取締役 清水 常男)

 ⒂ 伏見織物加工株式会社(代表取締役 森田 浩二)

 ⒃ まるこう食品株式会社(代表取締役 松井 達哉)

 ⒄ 株式会社村井捺染(代表取締役 矢野 光嘉)


Trên đây là tổng hợp những nghiệp đoàn bị tướng giấy phép cũng như những công ty bị hủy chứng nhận kế hoạch tiếp nhận thực tập kỹ năng. Các bạn hãy lưu ý để tránh gặp phải những rủi ro đáng tiếc nhé! Hiện tại laodongnhatban.com.vn đang triển khai chương trình kỹ năng đặc định và hợp tác với những nghiệp đoàn uy tín. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về chương trình kỹ năng đặc định bạn hãy liên hệ ngay với cán bộ tư vấn để được hỗ trợ tót nhất nhé!

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

Phạm Chung: 0979 171 312

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS
Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.
 


App XKLĐ JPNET

Liên hệ hỗ trợ

Phạm Chung

0979 171 312

hotro.japan@gmail.com

Tìm kiếm
Hỗ trợ trực tuyến
Phạm Chung
Phạm Chung
SĐT: 0979 171 312
Chia sẻ của người lao động
0978 176 8..
Tôi sang hiện tại đang là thực tập sinh đơn hàng tiện...
0983 256 6..
Ban đầu em lo sợ chiều cao mình không đủ nên nhờ công...
01684 352 1..
Đã thi mấy lần công ty khác nhưng đều trượt, em chán...
message

Yêu Cầu Gọi Lại

Lên đầu trang